ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1- Tên môn học: Từ pháp học 1 (Morphology) 2- Số tín chỉ: 2 (30 tiết) 3- Trình độ sinh viên: học phần dành cho sinh viên năm 4, học kì I. 4- Phân bổ thời gian: 2 TC = 30 tiết, học trong 6 tuần, mỗi tuần 1 buổi 5 tiết: - Học lý thuyết: 20 tiết - Làm bài tập: 10 tiết 5- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên thuộc hệ chính quy chuyên ngành Ngữ văn Nga đã kết thúc học kì 6. 6- Tính chất môn học: bắt buộc. 7- Mục tiêu của môn học: Hệ thống các kiến thức có liên quan đến môn học mà sinh viên đã làm quen ở các năm trước. Về mặt lý thuyết, học phần này giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản của môn Từ pháp học. Về mặt thực hành, các bài tập thực hành nâng cao chủ yếu giải quyết một số trường hợp khó của ngôn ngữ, giúp sinh viên củng cố các kiến thức đã học. 8- Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học. - Đọc kỹ bài học và làm bài tập trước khi lên lớp. - Đọc tài liệu tham khảo, tự lập bảng biểu để hệ thống kiến thức đã học, thuyết trình trên lớp và thảo luận giữa các nhóm, bảo đảm tất cả các thành viên trong nhóm đều phải làm việc. 9 - Tài liệu học tập: 9.1- Sách và giáo trình chính: - А.Б. Аникина, И.К. Калинина, Современный русский язык. Морфология, Издательство Московского университета, 1983. - Сборник упражнений по морфологии современного русского языка, под ред. А.Б. Аникиной, изд. Московского университета, 1984. - О.И. Глазунова, Грамматика русского языка в упражнениях и комментариях. Морфология, Изд. «Златоуст», 2000. 9.2- Tài liệu tham khảo: - И.М. Пулькина, Учебник русского языка, Москва, 1979. - Н.М. Шанский, Современный русский литературный язык, «Просвещение», 1981; trang 178 – 279. - Д.Э. Розенталь, Современный русский язык, М. «Высшая школа», 1979; trang 164 – 240. - П.П. Щуба, Современный русский язык, Минск, 1998. 1 - М.А. Шелякин, Справочник по русской грамматике, Изд. «Русский язык», Москва, 2000. - Справочник по русской грамматики, второе издание, Изд. «Русский язык», М. 2000, trang 16 – 121. 10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm thi giữa kỳ: chiếm 30% tổng số điểm - Điểm thi cuối học phần: chiếm 70% tổng số điểm. 11- Thang điểm: 10, điểm đạt là từ 5 trở lên. 12- Nội dung chi tiết môn học: I- Введение в морфологию русского языка - Морфологический состав слова: морфема, корень, основа , префикс, суффикс, интерфикс, окончание. - Грамматические значения, формы и категории. - Части речи в современном русском языке: + Самостоятельные: существительные, прилагательные, числительные, местоимение, глагол, наречие . + Служебные: предлог, союз и частица. II- Имя существительное - Род имён существительных: + Распределение существительных по родам. + Род несклоняемых существительных. + Существительные общего рода. + Род существительных, обозначающих профессию или должность. - Число имён существительных : + Значение и грамматическое выражение категории числа. + Существительные, употребляющие только в единственном числе. + Существительные, употребляющие только во множественном числе. - Падеж существительных: + Система падежей в современном русском языке. + Типы склонения существительных. + Синонимы некоторых окончаний. III- Имя прилагательные - Классификация прилагательных по значению: + Качественные прилагательные. + Относительные прилагательные. + Притяжательные прилагательные. - Краткая форма прилагательных. 2 - Степени сравнения прилагательных. - Склонение прилагательных. - Переход различных частей речи в прилагательные. - Переход прилагательных в существительные. 13- Kế hoạch học tập cụ thể: Số buổi Nội dung môn học Số tiết Buổi 1 Введение в морфологию русского языка - Морфологический состав слова: морфема, корень, 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập основа , префикс, суффикс, интерфикс, окончание. - Грамматические значения, формы и категории. - Части речи в современном русском языке: Buổi 2 Имя существительное - Классификация существительных по лексическому значению и грамматическим признакам - Род имён существительных + Род несклоняемых существительных. + Существительные общего рода. + Род существительных, обозначающих профессию или должность. Buổi 3 Имя существительное - Число имён существительных + Существительные, употребляющие только в ед. ч. + Существительные, употребляющие только во мн. ч. Buổi 4 Имя существительное - Падеж существительных Имя прилагательное - Классификация прилагательных по значению Kiểm tra giữa kì Buổi 5 Buổi 6 Имя прилагательное - Склонение прилагательных - Краткая форма прилагательных Имя числительное - Классификация - Сочетание количественных числительных с 3 существительными. - Склонение количественных и собирательных числительных. Trưởng khoa Trưởng bộ môn Tp. HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Người biên soạn Huỳnh Thị Kim Thoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV KHOA NGỮ VĂN NGA ******* CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ******* 4 ----------------------------------------------------------------------------ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC 1- Tên môn học: Từ pháp học 2 (Morphology) 2- Số tín chỉ: 2 (30 tiết) 3- Trình độ sinh viên: học phần dành cho sinh viên năm 4, học kì II. 4- Phân bổ thời gian: 2 TC = 30 tiết, học trong 6 tuần, mỗi tuần 1 buổi 5 tiết: - Học lý thuyết: 20 tiết - Làm bài tập: 10 tiết 5- Điều kiện tiên quyết: Sinh viên thuộc hệ chính quy chuyên ngành Ngữ văn Nga đã kết thúc học kì 7 và đã học Từ pháp học 2. 6- Tính chất môn học: bắt buộc. 7- Mục tiêu của môn học: Hệ thống các kiến thức có liên quan đến môn học mà sinh viên đã làm quen ở các năm trước về Đại từ và Động từ. Về mặt lý thuyết, học phần này giúp sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản của hai loại từ trên. Về mặt thực hành, môn Từ pháp học 2 giúp sinh viên củng cố các kiến thức ngữ pháp, chia động từ và giải quyết một số trường hợp khó có liên quan đến Đại từ và động từ. 8- Nhiệm vụ của sinh viên: - Dự lớp tối thiểu 80% tổng số tiết học. - Đọc kỹ bài học và làm bài tập trước khi lên lớp. - Đọc tài liệu tham khảo, tự lập bảng biểu để hệ thống kiến thức đã học, thuyết trình trên lớp và thảo luận giữa các nhóm, bảo đảm tất cả các thành viên trong nhóm đều phải làm việc. 9 - Tài liệu học tập: 9.1- Sách và giáo trình chính: - А.Б. Аникина, И.К. Калинина, Современный русский язык. Морфология, Издательство Московского университета, 1983. - Сборник упражнений по морфологии современного русского языка, под ред. А.Б. Аникиной, изд. Московского университета, 1984. - О.И. Глазунова, Грамматика русского языка в упражнениях и комментариях. Морфология, Изд. «Златоуст», 2000. 9.2- Tài liệu tham khảo: - И.М. Пулькина, Учебник русского языка, Москва, 1979. - Н.М. Шанский, Современный русский литературный язык, «Просвещение», 1981; trang 178 – 279. 5 - Д.Э. Розенталь, Современный русский язык, М. «Высшая школа», 1979; trang 164 – 240. - П.П. Щуба, Современный русский язык, Минск, 1998. - М.А. Шелякин, Справочник по русской грамматике, Изд. «Русский язык», Москва, 2000. - Справочник по русской грамматики, второе издание, Изд. «Русский язык», М. 2000, trang 16 – 121. 10- Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Điểm thi giữa kỳ: chiếm 30% tổng số điểm - Điểm thi cuối học phần: chiếm 70% tổng số điểm. 11- Thang điểm: 10, điểm đạt là từ 5 trở lên. 12- Nội dung chi tiết môn học: I- Местоимение - Разряды местоимений по их значению: + Личные местоимения + Возвратное местоимение + Притяжательные местоимения + Указательные местоимения + Вопросительные местоимения + Относительные местоимения + Определительные местоимения + Неопределённые местоимения + Отрицательные местоимения - Употребление каждого разряда местоимения. - Некоторые трудные случаи в употреблении определительных, отрицательных и неопределённых местоимений. II- Глагол - Главные грамматические категории глагола: категория лица, времени, вида, наклонения и залога. - Две основы глагола - Спряжние глагола - Классы глаголов - Виды глагола + Образование видов глагола + Вид глагола в прошедшем времени + Вид глагола в императиве + Вид глагола в инфинитиве - Наклонение 6 + Основные грамматические значения форм наклонения + Повелительное наклонение + Сослагательное наклонение - Залог + Общее понятие + Основные залоги глагола: Действительный, Страдательный и Средневозвратный залоги 13- Kế hoạch học tập cụ thể: Số buổi Buổi 1 Nội dung môn học Số tiết Местоимение - Разряды местоимений по их значению: - Употребление каждого разряда местоимения. 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập - Некоторые трудные случаи в употреблении определительных, отрицательных и неопределённых местоимений. Buổi 2 Глагол - Главные грамматические категории глагола: категория лица, времени, вида, наклонения и залога. - Две основы глагола - Спряжние глагола Buổi 3 Виды глагола - Образование видов глагола - Вид глагола в прошедшем времени 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập Buổi 4 Виды глагола 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập 5 Sinh viên nghe giảng và làm bài tập - Вид глагола в императиве - Вид глагола в инфинитиве Buổi 5 Наклонение - Основные грамматические значения форм наклонения - Повелительное наклонение - Сослагательное наклонение Kiểm tra giữa kì Buổi 6 Залог - Общее понятие - Основные залоги глагола: Действительный, 7 Страдательный и Средневозвратный залоги Trưởng khoa Trưởng bộ môn Tp. HCM, ngày 25 tháng 05 năm 2013 Người biên soạn Huỳnh Thị Kim Thoa 8